Đã gần một năm kể từ khi phát lộ, nghiên cứu và xác định rõ loại hình nhưng đến nay phương án bảo tồn khu di tích tâm linh đặc biệt thời Lý tại lô E (18 Hoàng Diệu - Hà Nội) vẫn mới chỉ là “tạm thời lấp cát để bảo vệ”. Trong khi đó, theo một số nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ, hiện khu di tích tâm linh đặc biệt này đang phải đối diện với nhiều ...
Ngày 10/11, tại Hà Tĩnh, Ban quản lý di tích Nguyễn Du đã tiếp nhận bức tranh sơn dầu “Nguyễn Du - Đại thi hào dân tộc Việt Nam” từ họa sĩ Lê Anh Tuấn.
Cuối năm 1959, Viện Văn học thuộc Ủy ban Khoa học nhà nước bắt đầu tập trung cán bộ để chuẩn bị thành lập và đi vào hoạt động. Tôi đang làm cán bộ giảng dạy của Khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội liền trở thành cộng tác viên của Nhóm Truyện Kiều thuộc một tổ nghiên cứu của viện có cái tên gọi tắt ngộ nghĩnh Cổ – Cận – Dân từng bị nhà thơ Chế ...
Mở đầu Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi khẳng định “như nước Đại Việt ta thực là một nước văn hiến” tức là Đại Việt là một nước có học hành, có tri thức, có văn hóa và có nhiều bậc hiền tài. Văn là sách vở, hiến là người hiền. Muốn có văn hiến thì luôn phải gắn với sách vở, và người hiền tài được đào tạo qua nhà trường, dẫu đọc “thiên như vạn quyển” ...
Đô thị cổ Hội An nằm ở vùng hạ lưu ngã 3 sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Ðà Nẵng 28km về phía Nam; phía Ðông giáp biển Ðông; phía Nam giáp huyện Duy Xuyên; phía Tây và Bắc giáp huyện Ðiện Bàn.
Chiều ngày 7/11, đồng chí Nguyễn Thiện - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc với một số sở, ban, ngành, huyện Nghi Xuân và đơn vị tư vấn để nghe báo cáo Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo Khu lưu niệm Nguyễn Du trước khi hoàn thiện trình Bộ VH,TT&DL và Chính phủ phê duyệt.
Nguyễn Du - tác giả của Truyện Kiều được nhân dân ta yêu quý và tôn vinh là Đại thi hào của dân tộc. Lâu nay nhiều người vẫn nghĩ, vẫn viết, vẫn nói và vẫn khẳng định rằng: Nguyễn Du đã được UNESCO vinh danh là Danh nhân văn hóa thế giới. Sự thực thì chưa phải như vậy. Năm 1965, vào dịp năm sinh thứ 200, Nguyễn Du đã được Hội đồng hòa bình thế ...
1 . 1.1. Hoàng Hạc lâu ở phía tây thành phố Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, Nhạc Dương lâu nằm bên hồ Động Đình tỉnh Hồ Nam và Đằng Vương các tọa lạc bên bờ sông Chương, tỉnh Giang Tây; đó được coi là "tam đại danh lâu" của miền Nam Trung Quốc. Nếu như gác Đằng Vương gắn liền với bài thơ Đằng Vương các của Vương Bột (650-676), lầu Nhạc Dương nổi tiếng với ...
Trong lịch sử giáo dục Hán học thời kỳ cổ trung đại ở nước ta có hai người thầy được học trò suy tôn là Phu tử, đó là Tuyết Giang Phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XV- XVI), thuộc xứ Đông (Hải Dương - Hải Phòng) và La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX), xứ Hồng Lam (Nghệ Tĩnh). Sự ham mê nghiên cứu của Phu tử về lý học và vận ...