Từ lâu có một cuốn Lục Vân Tiên mà các nhà nghiên cứu ở miền Nam đánh giá là bản Nôm cổ nhất nhưng bị thất lạc. Gần đây, trong một lần viếng chùa cổ Long An, tình cờ cụ Nguyễn Quảng Tuân
Trong quá trình tìm hiểu các chi phái gia tộc họ Nguyễn trên địa bàn xã Tiên Điền (Nghi Xuân - Hà Tĩnh), nhóm khảo cứu thuộc Ban quản lý di tích Nguyễn Du đã phát hiện chiếc gường cổ
Với sự thống nhất của đa số thành viên Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003, dân ca Ví, Giặm của Việt nam đã chính thức trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ngày di sản văn hóa Việt Nam (23-11), Chi Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tại Hà Tĩnh đã tổ chức buổi gặp mặt Hội viên và những người hoạt động trên lĩnh vực nghiên cứu di sản đã có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.
Ngày 23-11, UBND phường Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh đã tổ chức khánh thành giai đoạn 1 công trình phục dựng di tích Đền Cả - Dinh đô quan Hoàng Mười.
Ngày 23-tháng 11 năm 1945, sau khi đất nước dành được độc lập, Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ của Đông Phương Bác cổ Học viện” - Sắc lệnh đầu tiên của Nhà nước ta về việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh có quyết định số 3370/QĐ- UBND phê duyệt chủ trương lập Dự án đầu tư tu bổ, chỉnh trang Khu di tích quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du.
Vừa qua, Khoa lịch sử (Trường Đại học KHXHVNV - Đại học QG Hà Nội) phối hợp với Bảo tàng Hà Tĩnh khảo sát mở rộng địa điểm khảo cổ học cồn Điệp tại xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà chuẩn bị cơ sở khoa học xây dựng kế hoạch khai quật, nghiên cứu trong thời gian tới.