Đọc truyện Tây Du Ký, thú vị ở đoạn diễn tả Tôn Ngộ Không vươn mình nhảy xa vạn trượng, nhưng khi xem lại vẫn không vượt quá được bàn tay Phật Bà Quan Âm. Thử đi thử lại mấy lần cũng như vậy; phải chăng tài năng Ngộ Không cao đến đâu, cũng không vượt qua được trí tuệ viên mãn của Quan Âm.
Vào tối ngày 5/12/2015, tại thành phố Hà Tĩnh, BCH TW Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, UBMTTQ Việt Nam, Bộ VH-TT&DL và tỉnh Hà Tĩnh đã long trọng tổ chức thành công Lễ kỷ niệm 250 năm Ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du.
Nhân dịp kỷ niệm 250 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa thế giới, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Lễ phát hành bộ tem đặc biệt “Kỷ niệm 250 năm sinh Nguyễn Du (1765-1820)”.
Sáng 5/12, đoàn Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh do đồng chí Nguyễn Nhân Chiến - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh dẫn đầu đã đến dâng hương, dâng hoa tại di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Nam Hồng tiếp và đi cùng đoàn.
Trung tâm Kỷ lục Việt Nam cho biết ngày 2-12, Tổ chức Liên minh Kỷ lục thế giới đã chính thức gửi văn bản xác nhận kỷ lục thế giới mới dành cho tác phẩm “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du. Theo đó, “Truyện Kiều” chính thức trở thành “Tác phẩm văn học tạo nên nhiều kỷ lục quốc gia nhất”.
Ngày 03/12/2015, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định số 2169/QĐ - TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo Khu lưu niệm Nguyễn Du.
Chiều 5/12, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các vị khách quốc tế đã đến dâng hương tưởng niệm tại di tích quốc gia đặc biệt khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du.
Tối ngày 2/12/2015, tại Nhà Văn hóa Nguyễn Du (Nghi Xuân), Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH-TT&DL) phối hợp với Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh tổ chức tổ chức Tổng kết, Bế mạc Liên hoan Nghệ thuật quần chúng Đàn và hát dân ca các tỉnh Bắc Trung bộ và Châu thổ sông Hồng năm 2015. Tham dự chương trình có Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Vương Duy Bảo, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thiện.
Irere và Franz Faber có viết: “Việc dịch tác phẩm sang một ngôn ngữ thuộc hệ Ấn Âu vấp phải những khó khăn thoạt đầu tưởng không thể vượt qua. Chẳng hạn người ta không thể nào tái hiện được tính chất âm nhạc của tiếng Việt trong tiếng Đức. Đặc trưng sáu thanh điệu của nó đã được các nhà thơ cổ điển tận dụng một cách hoàn hảo đến mức mỗi một tác phẩm thi ca đều vang lên như một chuỗi giai điệu réo rắt. Một bản dịch – cho dù trung thành như thế nào chăng nữa – vì vậy chẳng bao giờ có thể hơn là một văn bản thiếu đi phần tổng phổ”