Xuân lại về…
Tôi nhớ lại những năm tháng tuổi thơ của mình khi mỗi độ tết đến, vào phút giao thừa, tôi được chứng kiến bàn luận về những câu thơ rút từ trong truyện Kiều ra do các ông bác, chú họ, cha tôi và nhất ông ngoại tôi - người rất mê truyện Kiều. Ông thuộc từng câu, phân tích từng ý nghĩa của câu thơ mà tác giả muốn nói.
Nàng Kiều sống vào những năm Gia Tĩnh Triều Minh bên Trung Quốc, tính ra cách đây ngót 500 năm. Thời đó chưa có tàu hỏa, chưa có ô tô, còn máy bay chưa xuất hiện trong ý tưởng của các nhà khoa học. Tất nhiên phương tiện giao thông ngày đó nghèo nàn và tốc độ chậm hơn rất nhiều so với các phương tiện đi lại ngày nay. Vấn đề đặt ra: Thúy Kiều đã sử dụng các loại phương tiện giao thông nào, và mỗi loại sử dụng bao nhiêu lần?
Viết về Nguyễn Du, nghĩ về Nguyễn Du trong mạch cảm hứng ấy, gắn sâu sắc với những ngày mình đang sống trong cuộc chiến đấu của thời đại… là đặc trưng cho tác phẩm của họ. Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Tế Hanh… thường được xếp đứng đầu làng thơ hiện đại. Họ cũng là những nhà văn hóa lớn của dân tộc, đau đáu một nỗi niềm về lịch sử, về cha ông… Viết về Nguyễn Du, nghĩ về Nguyễn Du trong mạch cảm hứng ấy, gắn sâu sắc với những ngày mình đang sống trong cuộc chiến đấu của thời đại… là đặc trưng cho tác phẩm của họ.
Sáng 19/1,Ban quản lý di tích Đại thi hào Nguyễn Du tiếp nhận bộ tranh minh họa truyện Kiều “Tài mệnh đoạn trường và sắc màu nhân thế” từ Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Du (Hà Tĩnh).
Bộ trưởng Văn hóa - Thể thao & Du lịch (VHTTDL) Hoàng Tuấn Anh vừa có chỉ thị tăng cường công tác quản lý, tổ chức và thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội 2016, nêu một loạt yêu cầu trong đó có việc không cấp phép, tổ chức lễ hội để trục lợi.
Hiện nay, toàn bộ mộc bản Trường Lưu có 394 bản hiện đang được lưu giữ, bảo quản tại nhà thờ Nguyễn Huy Tự ở xã Trường Lưu và Bảo tàng Hà Tĩnh. Công tác lập hồ sơ “Mộc bản Trường Lưu” đề nghị UNESCO công nhận là di sản Di sản tư liệu Chương trình Ký ức thế giới đã cơ bản được hoàn thành.
Câu chuyện nhà sưu tầm Việt mang các tác phẩm hội họa Việt Nam trở về nước sau thời gian “bôn ba” xứ người không đơn giản, ngay cả khi đã đấu giá thành công.
Theo báo cáo mới đây của đoàn khai quật thành cổ Luy Lâu do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Đại học Đông Á (Nhật Bản) công bố, tại lớp thứ 5 của hố thám sát khu vực khuôn đúc trống đồng, nhiều hiện vật có giá trị liên quan tới người Việt xưa được hé lộ.
Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ, là một nhà thơ nổi tiếng thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam. Ông là một nhà thơ lớn của nước ta, được kính trọng tôn xưng là “Đại thi hào dân tộc”.