Truyện Kiều là một kiệt tác van học cổ điển Việt Nam. Đọc Truyện Kiều và bình Truyện Kiều luôn là niềm say mê của nhiều thế hệ bạn đọc Việt Nam.
Đáp ứng nhu cầu của đông đảo bạn đọc trong cả nước, Nhà xuất bản Hội Nhà Văn cho ấn hành cuốn TRUYỆN KIỀU VÀ LỜI BÌNH do tác giả Mai Phương Chi tập hợp tuyển soạn. Hy vọng tập sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích với nhiều đối tượng bạn đọc, đặc biệt là các em học sinh đang học tập, nghiên cứu, tìm hiểu truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần một: TRUYỆN KIỀU VÀ LỜI BÌNH
Đại thi hào Nguyễn Du
Truyện Kiều trong lòng công chúng Việt Nam
Giới thiệu Truyện Kiều
Nguyễn Khắc Viện
Đặc sắc của văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều
Đặng Thai Mai
Điạ vị sách Đoạn Trường Tân Thanh trong tư tưởng và văn chương Việt Nam
Đào Duy Anh
Phân tích « Truyện Kiều » theo phương hướng tiếp cận thi pháp học
và ngôn ngữ học
Đặng Thanh Lê
Chữ tâm kia mới đặng ba chữ tài
Nguyễn Đăng Mạnh
Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Hoài Thanh
Văn chương Truyện Kiều
Vũ Đình Lang
Ngôn ngữ trong Truyện Kiều
Nguyễn Lộc
Tính chất tạo hình của thơ Nguyễn Du trong Truyện Kiều
Nguyễn Tiến Chung
Phần hai BÌNH GIẢNG CÁC TRÍCH ĐOẠN TRONG TRUYỆN KIỀU
Bình giảng Truyện Kiều qua trích đoạn trong Truyện Kiều
Trương Xuân Tiến
Bình giảng Truyện Kiều
Đặng Thanh Lê
Một bài hướng dẫn bình giảng những trích đoạn Truyện Kiều của
Nguyễn Du
Trần Đăng Xuyên
Nguyễn Quang Vinh
Phần ba : PHỤ LỤC
Nguyễn Du và Truyện Kiều trong cảm hứng thơ người đời sau
Lê Thu Yến
Các bài thơ Lục Bát lấy cảm hứng từ Nguyễn Du và Truyện Kiều