nguyendu.com.vn
Loading...

Nghiên cứu thảo luận

  • Về bài phú Nôm Khổng tử mộng Chu Công của Nguyễn Nghiễm

    Về bài phú Nôm Khổng tử mộng Chu Công của Nguyễn Nghiễm

    ( 04/08/2015 )

    Xuân quận công Nguyễn Nghiễm - nhân vật văn võ toàn tài, thân phụ của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du - là người đặt nền móng đầu tiên cho sự phát triển rực rỡ của dòng họ Nguyễn Tiên Điền từ thế kỷ XVIII trên nhiều lĩnh vực, trong đó có sự nghiệp trước tác học thuật. Ông là nhà sử học, nhà giáo dục, nhà văn hóa và cũng là nhà văn hiến học tầm cỡ. ...

  • Nữ họa sĩ 12 năm 'lẩy' tranh từ Truyện Kiều

    Nữ họa sĩ 12 năm "lẩy" tranh từ Truyện Kiều

    ( 04/08/2015 )

    Nữ họa sĩ Ngọc Mai mê Truyện Kiều đến nỗi, bỏ nhiều công phu để vẽ nàng Kiều cùng một số nhân vật trong danh tác này ròng rã suốt 12 năm qua.

  • Truyện Kiều – Dưới góc nhìn loại hình

    Truyện Kiều – Dưới góc nhìn loại hình

    ( 03/08/2015 )

    Phương pháp loại hình hay loại hình học (typologie), thuật ngữ Typologie là tiếng Pháp, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp typologos với nét nghĩa “dấu tích, hình mẫu” mà ngữ căn là type (thể loại, kiểu). Đây là một phương pháp nghiên cứu khoa học tổng hợp, ra đời khoảng nửa sau thế kỷ XX và được ngành Nhân ...

  • Chữ “tôi” trong Truyện Kiều

    Chữ “tôi” trong Truyện Kiều

    ( 03/08/2015 )

    Ngôn ngữ nói chung và chữ tôi nói riêng, khi bước vào tác phẩm văn học cũng có số phận thăng trầm liên quan mật thiết đến những thăng trầm của lịch sử nước nhà. Tìm hiểu chữ tôi trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam là một đề tài khá lý thú. Ở bài viết này, tôi chỉ đi sâu khảo sát chữ tôi được thiên tài Nguyễn Du sử dụng trong tác phẩm ...

  • NÀNG KIỀU CỦA NGUYỄN DU- qua cái nhìn của nhà văn VŨ HẠNH

    NÀNG KIỀU CỦA NGUYỄN DU- qua cái nhìn của nhà văn VŨ HẠNH

    ( 03/08/2015 )

    Nhà văn Vũ Hạnh tên thật Nguyễn Đức Dũng, quê quán tại Bình Nguyên, Thăng Bình, Quảng Nam. Tham gia Cách mạng từ năm 1945. Sau Hiệp định Giơne vơ, ở lại hoạt động tại nội thành Sài Gòn, tranh đấu trên mặt trận văn hóa. Ngoài bút danh Vũ Hạnh, ông còn sử dụng nhiều bút danh khác: Cô Phương Thảo, Nguyên Phủ, Minh Hữu, Hoàng Thanh Kỳ. Vũ Hạnh viết ...

  • 'Độc Tiểu Thanh kí' - tư liệu và hướng nghiên cứu

    "Độc Tiểu Thanh kí" - tư liệu và hướng nghiên cứu

    ( 03/08/2015 )

    Bài Độc Tiểu Thanh kí được thực sự chú ý tới và tạo thành cuộc tranh luận khá sôi nổi, kéo dài ngót 5 năm, sau đấy tạm lắng xuống và cho tới nay vẫn còn nhiều điều cần bàn, nhất là những vấn đề về tư liệu vàhướng nghiên cứu. Đấy cũng là mục đích của bài viết này.

  • Nhà thơ Mai Văn Hoan trao đổi với nhà thơ Vương Trọng về chuyện Thúy Kiều nhớ ai

    Nhà thơ Mai Văn Hoan trao đổi với nhà thơ Vương Trọng về chuyện Thúy Kiều nhớ ai

    ( 03/08/2015 )

    Anh Vương Trọng kính mến! Tôi hết sức biết ơn khi đọc bài Thúy Kiều nhớ ai? của anh. Được một nhà một nhà Kiều học như anh quan tâm đến bài viết của mình là một vinh hạnh đối với tôi. Đúng như lời đề dẫn của Tạp chí Cửa Biển (tháng 4- 2014): “Hiểu cặn kẽ kiệt tác Truyện Kiều là điều không dễ. Hai trăm năm qua đã có biết bao cuộc tranh cãi, trao ...

  • Nguyễn Du nghĩ gì về “thơ”? - thử tìm một lý giải

    Nguyễn Du nghĩ gì về “thơ”? - thử tìm một lý giải

    ( 03/08/2015 )

    So với hơn ba nghìn lẻ (2/3254) câu thơ Truyện Kiều mà mỗi chữ là mỗi động tâm đứt ruột, phê vào đó chữ “lời quê” và “mua vui”, thì chẳng khác nào như thổi một sợi tơ phất qua núi Thái Sơn. Chúng nhạt nhất so với thi vị đậm quánh xúc cảm của những câu thơ đi trước...

  • Nguyễn Du – Thi hào nhân đạo chủ nghĩa của nhân loại

    Nguyễn Du – Thi hào nhân đạo chủ nghĩa của nhân loại

    ( 03/08/2015 )

    UNESCO vừa ra Nghị quyết về việc tổ chức kỷ niệm trong năm 2014-2015 nhiều danh nhân văn hóa trên thế giới, trong đó có đại thi hào Nguyễn Du của Việt Nam. Tin vui này giúp chúng ta tự hào hơn với những danh nhân của dân tộc được thế giới tôn vinh như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh. Với những ảnh hưởng sâu rộng của mình, Nguyễn Du xứng đáng ...

  • Truyện Kiều chữ Nôm đã khắc ván in bao nhiêu lần?

    Truyện Kiều chữ Nôm đã khắc ván in bao nhiêu lần?

    ( 03/08/2015 )

    Trong toàn bộ các tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam trước đây, chưa có một tác phẩm nào được xuất bản nhiều lần và lưu truyền rộng rãi như Truyện Kiều của Nguyễn Du. Ngay từ khi mới ra đời, Truyện Kiều đã sớm được truyền tụng trong giới sĩ phu và nhân dân cả nước. Nhiều nhà khoa bảng, học giả đã rất cẩn trọng trong khi sưu tầm, khảo đính, chú ...

Nghiên cứu thảo luận

Audio Guide

nguyendu.com.vn

Tham quan ảo 3D

nguyendu.com.vn

Thư viện phim tư liệu

Bộ đếm lượt truy cập

di tich Nguyen Du

Liên kết Website